Skip to Content

Category Archives: Industry News

Tăng năng lực cho dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng khối ASEAN

Dệt may hiện là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước và đưa Việt Nam đứng Top 5 các nước xuất khẩu dệt may trên thế giới.

Hội thảo “Tăng cường năng lực chuỗi cung ứng trong khối dệt may ASEAN nhằm hướng tới sự phát triển bền vững”. Ảnh: Thúy Hằng/BNEWS/TTXVN

Trong khuôn khổ Hội nghị Liên đoàn Dệt May các nước Đông Nam Á (AFTEX) 2016 tổ chức tại Việt Nam, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo “Tăng cường năng lực chuỗi cung ứng trong khối dệt may ASEAN nhằm hướng tới sự phát triển bền vững”.

Tại hội thảo, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam nhấn mạnh, Việt Nam đang đứng ở tầm chiến lược trong khối nhà chung Đông Nam Á (ASEAN) và tới đây, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam sẽ đứng Top đầu các nước ASEAN.

Bởi, trong khối ASEAN, về lực hút và tỷ trọng xuất khẩu thì Việt Nam là nước xuất khẩu lớn nhất. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập sâu, rộng với khu vực và thế giới đã tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt Nam phát triển.

Từ một ngành chủ yếu phục vụ tiêu dùng trong nước, dệt may đã trở thành một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước và đưa Việt Nam đứng Top 5 các nước xuất khẩu dệt may trên thế giới.

Năm 2015, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 27 tỷ USD. Hiện, ngành dệt may đã có trên 6.000 doanh nghiệp, tạo việc làm ổn định cho hơn 2,5 triệu lao động. Dự kiến, năm nay ngành này sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 29 tỷ USD.

Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Liên đoàn Dệt May các nước Đông Nam Á được thành lập từ năm 1977 đến nay đã được 39 năm. Hiệp hội Dệt May Việt Nam tham gia là thành viên của Liên đoàn từ năm 2001.

Trong quá trình hoạt động, AFTEX đã có những đóng góp quan trọng vào sự hợp tác, phát triển giữa các nước ASEAN. AFTEX đã góp phần vào việc hình thành khu vực thương mại tự do giữa các quốc gia Đông Nam Á; cũng như quá trình xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) có hiệu lực vào cuối năm 2015.

Đặc biệt, AFTEX đã đề xướng hai chương trình lớn là: Liên minh chuỗi cung ứng dệt may Đông Nam Á và chuẩn tay nghề dệt may ASEAN mang lại nhiều lợi ích thiết thực tại các quốc gia thành viên.

Tăng năng lực cho dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng khối ASEAN. Ảnh: TTXVN

Tuy nhiên, các nước xuất khẩu dệt may lớn của thế giới như: Việt Nam, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và một số nước mới nổi như Campuchia, Myanmar thì sự liên kết, hợp tác để tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may chưa được như mong muốn.

Cụ thể, mặc dù kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và các nước ASEAN tăng từ 15 tỷ USD (năm 2005) lên 42 tỷ USD (2015), song kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam với các nước ASEAN lại tăng rất khiêm tốn, chỉ từ 451 triệu USD (năm 2005) tăng lên 1,73 tỷ USD; trong đó, Việt Nam xuất khẩu 965 triệu USD và nhập khẩu 767 triệu USD.

Hiện tại, đã có sự thay đổi lớn môi trường kinh doanh và sự dịch chuyển mạnh mẽ của chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu do tác động của các hiệp định thương mại tự do.

Cộng Đồng kinh tế ASEAN và cơ chế một cửa ASEAN được áp dụng từ năm 2017 cũng sẽ tạo ra những cơ hội và cả những thách thức mới.

Vì vậy, các hoạt động của AFTEX trong tương lai, sẽ tạo điều kiện để mỗi thành viên trong khối ASEAN tham gia tốt hơn vào việc phát triển bền vững chuỗi cung ứng dệt may khu vực ASEAN và toàn cầu.

“Để đạt được mục tiêu là mái nhà chung trong khối ASEAN, Việt Nam cần tập trung phát triển dệt may như mục tiêu trong chiến lược dài hạn quy hoạch chiến lược dệt may đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2040.

Bên cạnh đó, bản thân ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cũng phải tạo ra động lực, sức hút các nhà đầu tư nước ngoài…, đồng thời, mỗi doanh nghiệp cần tìm ra yếu tố riêng để xây dựng những dòng thương hiệu cho riêng mình.”- ông Vũ Đức Giang nói./.

Hằng Trần/BNEWS/TTXVN

0 Continue Reading →

(Viet Nam ) Customs sector has to reform, claim experts

Customs sector has to reform, claim experts

Monday, 10 October 2016 01:46
The customs sector can’t reform or develop effectively without comprehensive measures and co-operation from business and other sectors, a meeting heard yesterday (Sep 26th, 2016)The meeting between Việt Nam Customs and businesses was held yesterday, offering business opportunities to voice their concerns and recommendations for the customs reform, development and modernisation plan from 2016-2020.Earlier, Việt Nam Customs surveyed 500 key businesses across the country about the plan which the Finance Ministry approved in July this year.Vice head of the Customs Modernisation Committee under Việt Nam Customs, Kim Long Biên, said that most enterprises reacted positively to the plan.They called on customs and agencies involved in quarantine, product quality control and food safety control to improve their performance, Biên said.

logistic

They also asked for the use of the National Single Window mechanism to be sped up to support logistics and banking companies, he said.

At the meeting yesterday, Nguyễn Tương, vice general secretariat of the Việt Nam Logistics Association said 28 per cent of import/export procedures that logistics firms deal with relate to customs while the remainder relate to other sectors.

“The customs sector and other sectors need to reform to reduce business’ difficulties in terms of administration,” he said.

Deputy Director of Việt Nam Customs’ Customs Control and Supervision Department, Âu Anh Tuấn, said that eight ministries were involved in checking cross-border goods.

“Việt Nam Customs is working with ministries to reduce the number of goods required to be checked, reduce procedures and is applying risk management so that not all goods are checked and we recognise checks conducted by other agencies,” he said.

Tuấn said Việt Nam Customs and the ministries were considering exchanging information on e-licensing.

Vice president of Việt Nam Petroleum Association Trịnh Quang Khanh said that petroleum companies found it difficult to follow a new requirement by the Finance Ministry forcing them to submit a certificate of origin (C/O) as soon as they began customs declaration.

Petroleum companies usually received C/O five days or up to 11 days after signing a petroleum purchasing contract, he said, calling the ministry to adjust the requirement to match with reality and international practices.

An official from Việt Nam Customs said that they would review legal documents and trade pacts related to this case.

For example, the trade agreement between Việt Nam and South Korea stated that C/O could be submitted within one year after being imported. However, few countries in ASEAN require C/O to be submitted at the time of import.

Late last week, Việt Nam Customs also held talks with South Korean companies operating in Việt Nam.

Republic of Korea Ambassador Lee Hyuk said that as the biggest foreign investor in Việt Nam, Korea expected to see bilateral trade between the two country increase to US$70 billion by 2020.

By June this year, Korean investors had invested US$48.5 billion in Việt Nam.

The Ambassador said that Korean companies worried most about the business climate, tax and customs policies before investing overseas.

Deputy Minister of Finance Đỗ Hoàng Anh Tuấn said that companies could raise their concerns with Việt Nam Chamber of Commerce and Industry or Việt Nam-Korea business Association so that relevant agencies could respond in a timely fashion.

Source: VNS

Last Updated on Monday, 10 October 2016 01:47
0 Continue Reading →

Different perspective on fees and charges of shipping

124765441_2

Ocean freight and shipping surcharges Vietnam is always a topic attracting the interest of many stakeholders. There is a view that the company exports are suffering the brunt of these costs. However, understanding the methods constituting the costs of transport will help to have more objective perspective on this issue.

Overall, less than 25% of cases, the domestic export company paid freight in Vietnam because most freight is negotiated and paid abroad by international importers. According to Nguyen Thi Ngoc Bich – CEO of Maersk Vietnam, of the type charges and surcharges, the surcharges collected in port container operations (THC) and other types of surcharges accounted from 4- 7% of total revenues of the carriers.

Also, when placed next to general inflation in the economy, the increase of the shipping surcharge is much lower than the inflation rate of Vietnam. For example, CMA has not increased shipping surcharge THC from September 2013; while Maersk Line, MSC and APL-NOL, only increased at an average of 2% per year. THC and surcharge fee vouchers in Vietnam currently 2nd lowest in the region, second only to Thailand.

So local surcharge rate (also known as “local charge”) as today is obviously not unreasonable, but depends on the different costs that shippers have to pay to operate in each country. Moreover, we also need a clear distinction types surcharge will be collected by any unit, carriers, logistics companies and intermediary companies transporting goods.

On the other hand, can not accurately calculate the freight when based only on a single country, by a common ship will navigate through multiple ports in various countries to collect the goods. This is the cause of creating competition in transport costs across countries.

Indeed, the cost of transport worldwide has declined in recent years, bringing benefits to both exporters and importers. Especially at the moment, on the Asia – Europe, sea freight of Vietnam was on par with major ports in Asia and is at record low levels in history.

Nguyen Thi Ngoc Bich – CEO of Maersk Vietnam also shared that Agreement Trans-Pacific Partnership (TPP) and free trade agreement (FTA) between Vietnam and the EU promises to bring more muscle commercial development opportunities as well as boosting demand for marine transport of our country. Specifically, merchandise trade between the US and Vietnam has increased 16% this year and is expected to continue to rise sharply in the coming year. Raising the level of competition in the sea freight will create opportunities to expand export markets for Vietnam.

She also shared that: “With the growing trend of global commerce, Maersk Line has provided transparent information to businesses on our website – information such as train schedules and information all kinds of surcharges and tariffs, monitor the status of the container – we are committed to continue to improve services and modern technological solutions to facilitate customer interaction with Maersk Line. ”

Ms Bich said that Vietnam should organize more conferences for shipping companies and shippers to facilitate multinational shipping lines to share information about the development of the transport market maritime world, updated information on developments and surcharges for freight shippers, create transparent exchange of information. From there, the shipping industry can develop effective and ready to welcome the “wave” of investment to Vietnam, help promote economic growth of the country.

According to the Business Forum.

0 Continue Reading →